Ngành Công Thương Quảng Bình triển khai các giải pháp đồng bộ để tăng tốc trong năm 2025

Ngành Công Thương Quảng Bình triển khai các giải pháp đồng bộ để tăng tốc trong năm 2025

Sở Công Thương Quảng Bình đã đề ra nhiều giải pháp và kế hoạch phát triển trong năm 2025, trong đó, thương mại phấn đấu tăng trưởng lên 2 con số.
Lâm Đồng: Giải pháp thu hút đầu tư hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp

Lâm Đồng: Giải pháp thu hút đầu tư hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp

Trước hiện trạng chậm thu hút đầu tư và hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, Lâm Đồng đặt ra 5 giải pháp trọng tâm.
Bước ngoặt chuyển đổi số cho nghề môi giới bất động sản

Bước ngoặt chuyển đổi số cho nghề môi giới bất động sản

Chiều ngày 28/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) đã tổ chức Hội thảo “Môi giới Bất động sản thời đại mới”.
Phát triển hạ tầng cụm công nghiệp ở Gia Lai còn gặp khó

Phát triển hạ tầng cụm công nghiệp ở Gia Lai còn gặp khó

Sở Công Thương Gia Lai cho hay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc vấp phải về phát triển hạ tầng cụm công nghiệp và phát triển logistics trên địa bàn.
Hải Phòng: Triển lãm trưng bày, giới thiệu và giao thương các sản phẩm khởi nghiệp của thanh niên

Hải Phòng: Triển lãm trưng bày, giới thiệu và giao thương các sản phẩm khởi nghiệp của thanh niên

Thành đoàn Hải Phòng khai mạc triển lãm trưng bày, giới thiệu và giao thương các sản phẩm khởi nghiệp của thanh niên địa phương và kêu gọi vốn đầu tư.
Còn nhiều thách thức trong an ninh nguồn nước

Còn nhiều thách thức trong an ninh nguồn nước

Việt Nam đang gặp phải không ít thách thức trong an ninh nguồn nước, nếu không có giải pháp triệt để, đến năm 2045 sẽ là quốc gia căng thẳng về tài nguyên nước.
Gia Lai: 'mở cửa' chào đón các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp

Gia Lai: 'mở cửa' chào đón các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp

Tỉnh Gia Lai đang từng bước khẳng định là điểm đến tin cậy và hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.
Nhà ở xã hội bao giờ đến đúng người cần?

Nhà ở xã hội bao giờ đến đúng người cần?

Phát triển nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn, nhưng để nhà ở xã hội đáp ứng đúng đối tượng thì cần khắc phục dứt điểm nhiều hạn chế.
Thủy sản Việt Nam trước cơ hội và thách thức tại thị trường Trung Quốc

Thủy sản Việt Nam trước cơ hội và thách thức tại thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường hấp dẫn với các doanh nghiệp thủy sản, muốn mở rộng xuất khẩu sang thị trường này cần tích cực đàm phán, hướng đến ký kết Nghị định thư
Hiệp định RCEP: Cơ hội và thách thức đối với việc thu hút đầu tư vào Việt Nam

Hiệp định RCEP: Cơ hội và thách thức đối với việc thu hút đầu tư vào Việt Nam

Hiệp định RCEP mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tăng cường thu hút đầu tư...nhưng cùng đó là không ít những thách thức.
TP. Hồ Chí Minh tiên phong trong số hóa dịch vụ hàng hải

TP. Hồ Chí Minh tiên phong trong số hóa dịch vụ hàng hải

Việc ứng dụng số hóa trong quản lý không còn là một lựa chọn mà đã trở thành nhu cầu cấp thiết đối với nhiều ngành nghề, đặc biệt là ngành hàng hải.
Infographic: Môi trường đầu tư hấp dẫn, hàng tỷ USD vốn ngoại 'đổ' vào Việt Nam

Infographic: Môi trường đầu tư hấp dẫn, hàng tỷ USD vốn ngoại 'đổ' vào Việt Nam

Dòng vốn ngoại tiếp tục tìm đến Việt Nam nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, các chính sách ưu đãi đầu tư liên tục được cải thiện và nỗ lực cải cách không ngừng.
Du lịch phục hồi, thị trường khách sạn Việt Nam hồ hởi nhận tin vui từ đầu năm

Du lịch phục hồi, thị trường khách sạn Việt Nam hồ hởi nhận tin vui từ đầu năm

Lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng lên trong quý đầu năm 2024 góp phần cải thiện hoạt động của các khách sạn nội địa, lượt cư trú và doanh thu tăng mạnh.
Tiếp tục đôn đốc các địa phương xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội

Tiếp tục đôn đốc các địa phương xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội

Bộ Xây dựng tiếp tục đôn đốc các địa phương tập trung triển khai đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội.
Công nghiệp bán dẫn: Sân chơi rộng mở

Công nghiệp bán dẫn: Sân chơi rộng mở

Không chỉ thu hút các tập đoàn nước ngoài, công nghiệp bán dẫn đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư là các doanh nhân kiều bào về Việt Nam tìm hiểu, hợp tác...
Đông Nam Bộ: Tạo sức hút mới cho các khu công nghiệp

Đông Nam Bộ: Tạo sức hút mới cho các khu công nghiệp

Với sự sôi động ngay từ những ngày đầu năm 2024, kết quả thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp được kỳ vọng đạt kết quả ấn tượng trong thời gian tới.
Làm rõ vai trò của TP. Hà Nội trong liên kết vùng

Làm rõ vai trò của TP. Hà Nội trong liên kết vùng

Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 là đặc biệt cần thiết.
Quy hoạch chung thành phố Phú Quốc: Hướng đến tiêu chuẩn đô thị loại I

Quy hoạch chung thành phố Phú Quốc: Hướng đến tiêu chuẩn đô thị loại I

Quy hoạch chung thành phố Phú Quốc (Kiên Giang) đến năm 2040 nhằm phát triển thành phố trở thành đô thị biển - đảo có sức hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn đô thị loại I.
Siemens hỗ trợ Việt Nam phát triển nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Siemens hỗ trợ Việt Nam phát triển nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Ngày 29/2, tại Hà Nội, Siemens đã trao bản quyền phần mềm thiết kế vi mạch bán dẫn tới các trường đại học đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
    Trước         Sau    

Giao thương Media

Trái cây Việt Nam: Tiềm năng vươn xa trên thị trường Trung Quốc

Trái cây Việt Nam: Tiềm năng vươn xa trên thị trường Trung Quốc

Việt Nam đang khẳng định vị thế là nhà cung cấp trái cây lớn tại thị trường quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc – quốc gia có nhu cầu tiêu thụ trái cây ngày càng tăng. Với lợi thế địa lý, Việt Nam dễ dàng cung cấp trái cây tươi ngon, chất lượng cao như sầu riêng, thanh long, nhãn, vải, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2024 dự báo đạt 4,5-5 tỷ USD, trong đó sầu riêng ước tính vượt mốc 3 tỷ USD.

Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt đối mặt nhiều thách thức như cạnh tranh gay gắt với các nước sản xuất lớn và đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc từ phía Trung Quốc. Theo ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cần nắm bắt thời vụ sản xuất của Trung Quốc, đầu tư vào công nghệ chế biến và xây dựng thương hiệu mạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đồng thời, việc đàm phán mở rộng danh mục xuất khẩu và áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP sẽ giúp trái cây Việt Nam không chỉ đáp ứng yêu cầu của thị trường mà còn nâng cao vị thế trên bản đồ xuất khẩu thế giới.

Xuất khẩu cà phê Robusta đạt gần 965 nghìn tấn

Xuất khẩu cà phê Robusta đạt gần 965 nghìn tấn

Việt Nam đang thu hoạch rộ cà phê nhưng sản lượng cung ứng ra thị trường quốc tế lại giảm mạnh kéo theo giá cà phê tăng cao.

Số liệu của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, trong 15 ngày đầu tháng 11, xuất khẩu cà phê của Việt Nam, nước sản xuất và xuất khẩu robusta lớn nhất thế giới chỉ đạt 20.933 tấn, tương đương kim ngạch 121,8 triệu USD, giảm 44,8% về lượng nhưng tăng 1,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Tính chung từ đầu năm đến ngày 15/11, Việt Nam đã xuất khẩu 1,17 triệu tấn cà phê với kim ngạch thu về 4,7 tỷ USD, giảm về lượng nhưng tăng về giá trị so với cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu robusta là chủ lực đạt 964.610 tấn, kim ngạch 3,48 tỷ USD.

Tháng 11 và tháng 12 hàng năm là thời gian cao điểm thu hoạch cà phê Việt Nam, nguồn cung cà phê Robusta lớn số 1 thế giới nhưng sản lượng cà phê xuất khẩu lại giảm mạnh là một điều rất lạ trên thị trường.

Tại thị trường nội địa sáng ngày 23/11, giá cà phê trong nước tiếp đà tăng so với phiên giao dịch trước, mức tăng khoảng 200 đồng/kg. Hiện, giá thu mua cà phê trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 115.500 đồng/kg.

Cua ghẹ Việt Nam lập kỷ lục mới trên thị trường quốc tế

Cua ghẹ Việt Nam lập kỷ lục mới trên thị trường quốc tế

Cua, ghẹ Việt Nam đang khẳng định vị thế mạnh mẽ trên trường quốc tế nhờ chất lượng vượt trội và giá cạnh tranh. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này dự kiến đạt kỷ lục 300 triệu USD trong năm 2024, đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch thủy sản dự báo từ 9,5 đến 10 tỷ USD.

Trung Quốc dẫn đầu danh sách thị trường nhập khẩu, với kim ngạch tăng 784% tính đến tháng 9/2024. Mỹ và Nhật Bản tiếp tục là các thị trường quan trọng, trong đó Mỹ duy trì mức tăng trưởng ổn định, chiếm 23% tổng kim ngạch. Dù Nhật Bản có dấu hiệu chững lại do giá thủy sản tăng cao, xuất khẩu sang các thị trường khác như Canada và Hàn Quốc vẫn cho thấy tiềm năng lớn.

Chất lượng tươi ngon, quy trình sản xuất nghiêm ngặt và tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế là những yếu tố giúp cua ghẹ Việt Nam ghi điểm với người tiêu dùng toàn cầu. Đặc biệt, sản phẩm cua Cà Mau đã xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ, mở rộng "cánh cửa" cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn các thị trường quốc tế.

Với nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh trong mùa lễ hội cuối năm, cua ghẹ Việt Nam tiếp tục là "ngôi sao" trên bàn tiệc thế giới, tạo đà tăng trưởng bền vững cho ngành thủy sản.

CEPA: Cơ hội vàng cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường UAE

CEPA: Cơ hội vàng cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường UAE

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA), ký kết vào cuối tháng 10/2024, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quan hệ thương mại song phương, đặc biệt mở ra cơ hội lớn cho ngành cá ngừ Việt Nam. Với nhu cầu ngày càng cao về thủy sản cao cấp như cá ngừ và tôm, UAE được xem là thị trường giàu tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác hiệu quả.

Thống kê từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, xuất khẩu cá ngừ sang UAE đã đạt gần 4 triệu USD trong năm 2023, tăng 139% so với năm 2019, dù chịu nhiều tác động từ đại dịch Covid-19. CEPA dự kiến loại bỏ thuế nhập khẩu 5%, đơn giản hóa thủ tục hải quan, giúp giảm chi phí logistics và nâng cao tính cạnh tranh cho cá ngừ Việt Nam.

UAE, với nền kinh tế ổn định và mức sống cao, là thị trường lý tưởng cho thủy sản nhập khẩu. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa ưu đãi từ CEPA, doanh nghiệp Việt cần đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng, đẩy mạnh nghiên cứu sản phẩm giá trị gia tăng và quảng bá thương hiệu. Dù vậy, thách thức từ rào cản kỹ thuật và cạnh tranh gay gắt cũng đặt ra yêu cầu cao về chiến lược phát triển dài hạn.

Với lợi thế từ CEPA, ngành cá ngừ Việt Nam có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào UAE, gia tăng giá trị xuất khẩu và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

Điểm danh thị trường nhập khẩu trên 100 nghìn tấn cà phê Việt

Điểm danh thị trường nhập khẩu trên 100 nghìn tấn cà phê Việt

Số liệu từ Tổng cục Hải quan, lũy kế 10 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 1,15 triệu tấn cà phê với giá trị 4,6 tỷ USD, giảm về lượng nhưng lại tăng về giá trị kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do giá cà phê xuất khẩu trung bình tăng, lên mức 3.967 USD/tấn.

Việt Nam hiện xuất khẩu cà phê sang 37 thị trường chính trên thế giới. Trong đó, hai thị trường có lượng xuất khẩu trên 100 nghìn tấn là Đức và Italy với sản lượng 136.173 tấn và 106.341 tấn.

Trong top 10 thị trường, Tây Ban Nha là thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 3 của Việt Nam với 87.833 tấn, tăng so với cùng kỳ năm trước. Đứng sau lần lượt là Nhật Bản, Mỹ, Nga.

Bên cạnh các thị trường chủ lực như EU, Mỹ, Nhật Bản, hiện Trung Quốc cũng gia tăng nhập khẩu cà phê Việt Nam. Theo Sở Giao dịch Hàng hoá Việt Nam (MXV), hiện nay khi dần bước vào hoạt động thu hoạch chính vụ, giá cà phê xuất khẩu vẫn neo trên 100.000 đồng/kg.

Giá cà phê Việt Nam trong cả niên vụ 2024/2025 được dự báo sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao do sản lượng giảm.

Phiên bản di động