Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi

Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi

Tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai hiệu quả nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc.
Xây dựng app giải quyết tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới

Xây dựng app giải quyết tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đề xuất xây dựng ứng dụng (app) để giải quyết tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới giữa Việt Nam với các nước ASEAN.
Cơ sở sản xuất nào ở Bắc Ninh hỗ trợ chuyển nghề?

Cơ sở sản xuất nào ở Bắc Ninh hỗ trợ chuyển nghề?

Theo Nghị quyết số 01/2025/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Bắc Ninh, sẽ hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp tại các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường.
Quảng Bình- Quảng Trị: Phấn đấu mục tiêu tăng trưởng 8%

Quảng Bình- Quảng Trị: Phấn đấu mục tiêu tăng trưởng 8%

Tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đều phấn đấu mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 theo mục tiêu Quốc hội giao cho Chính phủ.
Hỗ trợ tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc

Hỗ trợ tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc

Thúc đẩy tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, nhiều địa phương triển khai xây dựng mô hình thương mại hai chiều và thu được kết quả tốt.
Quảng Bình: Còn nhiều khó khăn trong phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Còn nhiều khó khăn trong phát triển sản phẩm OCOP

Thời gian quan, tỉnh Quảng Bình đã tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong phát triển sản phẩm OCOP.
Phát triển cây dược liệu: Bà con vùng dân tộc thoát nghèo

Phát triển cây dược liệu: Bà con vùng dân tộc thoát nghèo

Những năm qua, dược liệu được coi là cây trồng chủ đạo, thúc đẩy tái cơ cấu trồng trọt ở nhiều địa phương, giúp bà con vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Infographic | Các bước tra cứu, nhận diện website lừa đảo

Infographic | Các bước tra cứu, nhận diện website lừa đảo

Bộ Công an vừa cung cấp danh sách các trang website và liên kết độc hại, đồng thời hướng dẫn cách tra cứu các trang web lừa đảo để giúp người dân phòng tránh.
Bắc Ninh đưa sản phẩm OCOP vào phát triển du lịch

Bắc Ninh đưa sản phẩm OCOP vào phát triển du lịch

Đề án “Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023-2025” sau gần 2 năm triển khai bước đầu đã có nhiều kết quả tích cực.
Hà Giang: Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, thương mại dịch vụ

Hà Giang: Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, thương mại dịch vụ

Năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế của tỉnh Hà Giang ước đạt 9.247,1 tỷ đồng, tăng 8,63% so với năm 2023.
Mục tiêu tăng trưởng 8%: Cần mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

Mục tiêu tăng trưởng 8%: Cần mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

Cần khai thác hiệu quả cơ hội từ 17 FTA đã ký kết và thúc đẩy đàm phán, ký kết các khuôn khổ hợp tác mới, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Yên Bái: Phát triển công nghiệp xanh hướng tới bền vững

Yên Bái: Phát triển công nghiệp xanh hướng tới bền vững

Tỉnh Yên Bái có nhiều chính sách định hướng ngành công nghiệp theo hướng bền vững, hiệu quả, thân thiện với môi trường, hướng đến phát triển công nghiệp xanh.
Quản lý thương mại điện tử: Cần công cụ mạnh hơn

Quản lý thương mại điện tử: Cần công cụ mạnh hơn

Với tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm, việc quản lý kinh doanh trên sàn thương mại điện tử cần chặt chẽ hơn nữa nhằm tránh thất thu thuế và hành vi gian lận khác.
Doanh nghiệp lo mất cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ

Doanh nghiệp lo mất cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ

Doanh nghiệp dệt may, da giày lo lắng bỏ cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ sẽ mất đi động lực phát triển nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước, giảm thu hút đầu tư.
Bắc Ninh sẵn sàng đón nhà đầu tư lớn

Bắc Ninh sẵn sàng đón nhà đầu tư lớn

Tỉnh Bắc Ninh đã và đang được nhiều tập đoàn lớn "chọn mặt gửi vàng". Địa phương này sẵn sàng đón nhà đầu tư lớn thời gian tới.
Việt Nam-Lào: Thúc đẩy cơ hội giao thương cho doanh nghiệp

Việt Nam-Lào: Thúc đẩy cơ hội giao thương cho doanh nghiệp

Để đạt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào 10-15% trong năm 2025, cần giải pháp thúc đẩy cơ hội giao thương giữa doanh nghiệp hai nước.
Đăng ký thường trú phải lấy ý kiến chủ nhà

Đăng ký thường trú phải lấy ý kiến chủ nhà

Nghị định 154/2024/NĐ-CP quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, từ 10/1/2025, các trường hợp đăng ký cư trú phải xin ý kiến của chủ sở hữu.
Bắc Ninh sẽ chấm dứt cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Bắc Ninh sẽ chấm dứt cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Bằng nhiều giải pháp quyết liệt, tỉnh Bắc Ninh đang nỗ lực tiến tới chấm dứt hoàn toàn các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, vì mục tiêu phát triển bền vững.
‘Bí quyết’ giúp Nam Định cán mốc xuất siêu 1,225 tỷ USD

‘Bí quyết’ giúp Nam Định cán mốc xuất siêu 1,225 tỷ USD

Năm 2024 Nam Định xuất siêu 1,225 tỷ USD, con số này đạt được là nhờ địa phương đã tích cực thu hút đầu tư vào các ngành có giá trị gia tăng cao.
    Trước         Sau    

Giao thương Media

Cà phê mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt 3,3 tỷ USD

Cà phê mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt 3,3 tỷ USD

Số liệu của Cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/4/2025, Việt Nam đã xuất siêu 4,19 tỷ USD hàng nông sản, tăng 11,4% so với cùng kỳ 2024. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 8,08 tỷ USD, tăng 10,1%, nhập khẩu đạt 3,89 tỷ USD tăng 8,7%.

Về xuất khẩu, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực với 3,3 tỷ USD, tăng gần 47%, giá xuất khẩu trung bình tăng 69%. Hạt điều đạt 1,03 tỷ USD, tăng 5%; gạo và rau quả lần lượt giảm 14,9% và 10,4% với cùng kỳ năm trước.

Về giá, hạt tiêu tăng 64%, hạt điều tăng 27%, trong khi sắn, gạo và chè giảm. Ở chiều nhập khẩu, Việt Nam chi hơn 1,3 tỷ USD nhập khẩu hạt điều, tăng hơn 29%. Rau quả, sữa và lúa mì cũng là các mặt hàng nhập khẩu chính, trong đó sữa tăng mạnh 32% so với cùng kỳ.

Quý I/2025: Việt Nam chi gần nửa triệu đô la nhập khẩu lúa mì

Quý I/2025: Việt Nam chi gần nửa triệu đô la nhập khẩu lúa mì

Trong quý I/2025, Việt Nam nhập khẩu gần 1,6 triệu tấn lúa mì, trị giá hơn 430 triệu USD. So với cùng kỳ năm trước, lượng nhập tăng 8,1%, kim ngạch tăng 2,1%, nhưng giá trung bình giảm 5,5%, còn 264,2 USD/tấn.
Brazil tiếp tục là nguồn cung lúa mì lớn nhất, chiếm 51,2% tổng lượng và 49,8% tổng kim ngạch với khoảng 833.000 tấn, trị giá hơn 214 triệu USD. Nhập khẩu từ Brazil tăng mạnh cả về lượng (với 29,6%), kim ngạch (với 31,8%) và giá (với 1,7%). Australia đứng thứ hai, chiếm 19,1% tổng lượng và 20,1% tổng kim ngạch, dù giá nhập khẩu giảm mạnh 13,1%.
Đáng chú ý, nhập khẩu lúa mì từ Nga tăng đột biến, với hơn 136.000 tấn, trị giá hơn 34 triệu USD, tăng 151% về lượng và 147,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2024.
Riêng tháng 3/2025, Việt Nam nhập hơn 503.000 tấn lúa mì, trị giá 132 triệu USD. Mặc dù giảm so với tháng 1/2025, nhưng vẫn ghi nhận mức tăng nhẹ so với tháng 3/2024. Trong tháng 2/2025, lượng nhập khẩu đạt đỉnh 721.000 tấn, tăng mạnh so với cùng kỳ 2024.

Thủy sản Anh Quốc "đổ bộ" thị trường Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh khốc liệt

Thủy sản Anh Quốc "đổ bộ" thị trường Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh khốc liệt

Từ ngày 1/4, tôm hùm, cua nâu tươi sống từ Anh chính thức được phép nhập khẩu vào Việt Nam, mở ra cơ hội lớn cho ngành thủy sản Anh và đa dạng hóa nguồn cung hải sản cao cấp cho thị trường nội địa. Quyết định này được kỳ vọng sẽ mang về 26 triệu USD cho ngành thủy sản Anh trong 5 năm tới, theo Hiệp hội Thủy sản có vỏ Vương quốc Anh (SAGB).
Việt Nam, với mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người cao nhất Đông Nam Á, được đánh giá là thị trường tiềm năng cho các sản phẩm này. Sự gia nhập của thủy sản Anh hứa hẹn tạo ra cuộc cạnh tranh sôi động với các đối thủ đến từ Canada, Mỹ, Australia và Na Uy, đặc biệt tại các nhà hàng và siêu thị cao cấp.
Việc mở cửa thị trường cho thủy sản Anh được xem là động thái thúc đẩy hợp tác thương mại song phương, góp phần tăng trưởng kinh tế hai nước. Điều này càng được củng cố bởi hai hiệp định thương mại quan trọng: UKVFTA và CPTPP.

Giá heo hơi tăng cao, thị trường thịt heo nhập khẩu bùng nổ

Giá heo hơi tăng cao, thị trường thịt heo nhập khẩu bùng nổ

Theo Bộ Công Thương, giá heo hơi trên toàn quốc trong tháng 3 dao động từ 68.000 - 80.000 đồng/kg, mức cao nhất trong nhiều tháng qua. Sự tăng giá này cho thấy nguồn cung trong nước còn hạn chế, mặc dù lượng thịt nhập khẩu đang gia tăng.

Nguyên nhân chính khiến giá heo hơi tăng cao là do nguồn cung bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (bão Yagi), khiến nhiều trang trại chăn nuôi miền Bắc chưa thể phục hồi. Thêm vào đó, dịch tả lợn châu Phi và bệnh lở mồm long móng đã làm giảm mạnh số lượng heo trong năm 2024, dẫn đến tình trạng khan hiếm. Các quy định nghiêm ngặt về môi trường chăn nuôi cũng đã làm khó cho các công ty trong việc mở rộng sản xuất.

Trong khi đó, để thích nghi với tình hình giá cả, người tiêu dùng đã chủ động tìm kiếm thực phẩm thay thế, đồng thời các siêu thị cũng đã tổ chức nhiều chương trình khuyến mại cho các sản phẩm khác. Đặc biệt, trong bối cảnh giá thịt heo tăng cao, lượng thịt heo nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 1 đã tăng 105% so với cùng kỳ năm ngoái, với trị giá tăng 149%, cho thấy nhu cầu về thịt heo nhập khẩu đang tăng mạnh để bù đắp nguồn cung thiếu hụt trong nước.

Việt Nam được dự báo lọt Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2025

Việt Nam được dự báo lọt Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2025

Theo dự báo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ là một trong 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong năm 2025, với mức tăng trưởng ước tính đạt 6,1%. Thành tích này giúp Việt Nam vượt qua nhiều quốc gia trong khu vực như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan và Malaysia, khẳng định vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên bản đồ kinh tế toàn cầu.

Dẫn đầu danh sách tăng trưởng năm nay là Nam Sudan với mức tăng trưởng dự kiến lên tới 27,2%, chủ yếu do sự phục hồi sau xung đột. Guyana cũng được dự báo tăng trưởng mạnh mẽ (14,4%) nhờ khai thác dầu mỏ.

Việt Nam được kỳ vọng đạt quy mô nền kinh tế 506 tỷ USD, đứng thứ 33 trên thế giới. Bài toán đặt ra cho Việt Nam là làm thế nào để duy trì đà tăng trưởng và đạt được các mục tiêu kinh tế đầy tham vọng trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động.

Phiên bản di động