Bước chuyển mình của 10 tỉnh dẫn đầu FTA Index 2024

Bước chuyển mình của 10 tỉnh dẫn đầu FTA Index 2024

10 tỉnh thành dẫn đầu FTA Index 2024 không chỉ vượt lên bằng điểm số, mà đang định hình chuẩn mực mới cho thể chế địa phương thời hội nhập toàn cầu.
Thực thi luật cạnh tranh trong CPTPP: Bài học cho Việt Nam

Thực thi luật cạnh tranh trong CPTPP: Bài học cho Việt Nam

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho hay, kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật cạnh tranh từ các quốc gia trong CPTPP là bài học quý giá cho Việt Nam.
Thanh Hóa tận dụng các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu

Thanh Hóa tận dụng các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu

Thanh Hóa đang nắm bắt, tận dụng các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu, hiện toàn tỉnh có 304 doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa sang 68 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Tận dụng cơ hội từ FTA: Xuất khẩu tôm bứt phá

Tận dụng cơ hội từ FTA: Xuất khẩu tôm bứt phá

Xuất khẩu tôm Việt đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới nếu tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Thách thức mới của nông sản tươi nhập khẩu vào EU

Thách thức mới của nông sản tươi nhập khẩu vào EU

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đối mặt với thách thức mới khi phải đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm với nông sản tươi vào thị trường EU.
Xuất khẩu thủy sản: Cơ hội từ thị trường ngách tại EU

Xuất khẩu thủy sản: Cơ hội từ thị trường ngách tại EU

Dư địa phát triển tại các thị trường ngách tại EU hứa hẹn sẽ mang lại cho xuất khẩu thủy sản Việt nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch.
Sản phẩm hữu cơ tại Bắc Âu: Mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp?

Sản phẩm hữu cơ tại Bắc Âu: Mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp?

Thị trường Bắc Âu đang trở thành "mảnh đất màu mỡ" cho các sản phẩm hữu cơ. Vì vậy, việc xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường ngách hiệu quả rất quan trọng.
Việt Nam là nguồn cung rau quả lớn thứ 15 cho Mỹ

Việt Nam là nguồn cung rau quả lớn thứ 15 cho Mỹ

Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ trong 11 tháng năm 2024, kim ngạch đạt 512,25 triệu USD.
Châu Á - châu Phi: Thị trường xuất nhập khẩu chiến lược

Châu Á - châu Phi: Thị trường xuất nhập khẩu chiến lược

Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), khu vực châu Á - châu Phi tiếp tục khẳng định là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Xuất khẩu da giày chuyển đổi xanh tăng giá trị thương hiệu

Xuất khẩu da giày chuyển đổi xanh tăng giá trị thương hiệu

Áp lực chuyển đổi xanh đang là một trong những vấn đề cấp bách mà các doanh nghiệp trong ngành cần đối mặt để nâng cao giá trị thương hiệu.
Doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) nhập khẩu dừa năm 2025

Doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) nhập khẩu dừa năm 2025

Thương vụ Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc (Trung Quốc) giới thiệu danh sách doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) có quota nhập khẩu dừa năm 2025.
Xuất khẩu tôm Việt bứt phá trên các thị trường chủ lực

Xuất khẩu tôm Việt bứt phá trên các thị trường chủ lực

Xuất khẩu tôm Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới.
Sáu ‘nên làm’ để không vi phạm luật cạnh tranh trong RCEP

Sáu ‘nên làm’ để không vi phạm luật cạnh tranh trong RCEP

Doanh nghiệp Việt cần ban hành doanh mục những việc “nên” và “không nên” thực hiện nhằm hạn chế vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong Hiệp định RCEP.
Anh gia nhập CPTPP: Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt?

Anh gia nhập CPTPP: Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt?

Với sự gia nhập của Anh vào CPTPP, mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng cho các nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam.
Tuân thủ pháp luật cạnh tranh để phát triển bền vững trong CPTPP

Tuân thủ pháp luật cạnh tranh để phát triển bền vững trong CPTPP

Doanh nghiệp Việt cần xem việc tuân thủ chính sách và pháp luật cạnh tranh là ưu tiên chiến lược để phát triển bền vững trong khuôn khổ Hiệp định CPTPP.
Hàng Việt dần khẳng định vị thế tại thị trường Vương quốc Anh

Hàng Việt dần khẳng định vị thế tại thị trường Vương quốc Anh

Thị trường Anh vốn nổi tiếng khó tính, đang dần trở nên quen thuộc với những sản phẩm mang thương hiệu "Made in Vietnam".
Điện Biên: Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ năm 2024 ước đạt 139,96 triệu USD

Điện Biên: Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ năm 2024 ước đạt 139,96 triệu USD

Với nhiều giải pháp đồng bộ, hoạt động xuất nhập khẩu và thương mại biên giới tại Điên Biên đã có nhiều chuyển biến tích cực trong năm 2024.
Doanh nghiệp lưu ý gì khi xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Indonesia?

Doanh nghiệp lưu ý gì khi xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Indonesia?

Doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Indonesia, chủ động giấy chứng nhận Halal và chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia của quốc gia này.
Tăng cường xuất khẩu sang thị trường EU thông qua bản đồ xúc tiến thương mại

Tăng cường xuất khẩu sang thị trường EU thông qua bản đồ xúc tiến thương mại

Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức tập huấn hướng dẫn doanh nghiệp tham gia bản đồ xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản Việt Nam.
    Trước         Sau    

Giao thương Media

Cà phê mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt 3,3 tỷ USD

Cà phê mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt 3,3 tỷ USD

Số liệu của Cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/4/2025, Việt Nam đã xuất siêu 4,19 tỷ USD hàng nông sản, tăng 11,4% so với cùng kỳ 2024. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 8,08 tỷ USD, tăng 10,1%, nhập khẩu đạt 3,89 tỷ USD tăng 8,7%.

Về xuất khẩu, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực với 3,3 tỷ USD, tăng gần 47%, giá xuất khẩu trung bình tăng 69%. Hạt điều đạt 1,03 tỷ USD, tăng 5%; gạo và rau quả lần lượt giảm 14,9% và 10,4% với cùng kỳ năm trước.

Về giá, hạt tiêu tăng 64%, hạt điều tăng 27%, trong khi sắn, gạo và chè giảm. Ở chiều nhập khẩu, Việt Nam chi hơn 1,3 tỷ USD nhập khẩu hạt điều, tăng hơn 29%. Rau quả, sữa và lúa mì cũng là các mặt hàng nhập khẩu chính, trong đó sữa tăng mạnh 32% so với cùng kỳ.

Quý I/2025: Việt Nam chi gần nửa triệu đô la nhập khẩu lúa mì

Quý I/2025: Việt Nam chi gần nửa triệu đô la nhập khẩu lúa mì

Trong quý I/2025, Việt Nam nhập khẩu gần 1,6 triệu tấn lúa mì, trị giá hơn 430 triệu USD. So với cùng kỳ năm trước, lượng nhập tăng 8,1%, kim ngạch tăng 2,1%, nhưng giá trung bình giảm 5,5%, còn 264,2 USD/tấn.
Brazil tiếp tục là nguồn cung lúa mì lớn nhất, chiếm 51,2% tổng lượng và 49,8% tổng kim ngạch với khoảng 833.000 tấn, trị giá hơn 214 triệu USD. Nhập khẩu từ Brazil tăng mạnh cả về lượng (với 29,6%), kim ngạch (với 31,8%) và giá (với 1,7%). Australia đứng thứ hai, chiếm 19,1% tổng lượng và 20,1% tổng kim ngạch, dù giá nhập khẩu giảm mạnh 13,1%.
Đáng chú ý, nhập khẩu lúa mì từ Nga tăng đột biến, với hơn 136.000 tấn, trị giá hơn 34 triệu USD, tăng 151% về lượng và 147,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2024.
Riêng tháng 3/2025, Việt Nam nhập hơn 503.000 tấn lúa mì, trị giá 132 triệu USD. Mặc dù giảm so với tháng 1/2025, nhưng vẫn ghi nhận mức tăng nhẹ so với tháng 3/2024. Trong tháng 2/2025, lượng nhập khẩu đạt đỉnh 721.000 tấn, tăng mạnh so với cùng kỳ 2024.

Thủy sản Anh Quốc "đổ bộ" thị trường Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh khốc liệt

Thủy sản Anh Quốc "đổ bộ" thị trường Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh khốc liệt

Từ ngày 1/4, tôm hùm, cua nâu tươi sống từ Anh chính thức được phép nhập khẩu vào Việt Nam, mở ra cơ hội lớn cho ngành thủy sản Anh và đa dạng hóa nguồn cung hải sản cao cấp cho thị trường nội địa. Quyết định này được kỳ vọng sẽ mang về 26 triệu USD cho ngành thủy sản Anh trong 5 năm tới, theo Hiệp hội Thủy sản có vỏ Vương quốc Anh (SAGB).
Việt Nam, với mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người cao nhất Đông Nam Á, được đánh giá là thị trường tiềm năng cho các sản phẩm này. Sự gia nhập của thủy sản Anh hứa hẹn tạo ra cuộc cạnh tranh sôi động với các đối thủ đến từ Canada, Mỹ, Australia và Na Uy, đặc biệt tại các nhà hàng và siêu thị cao cấp.
Việc mở cửa thị trường cho thủy sản Anh được xem là động thái thúc đẩy hợp tác thương mại song phương, góp phần tăng trưởng kinh tế hai nước. Điều này càng được củng cố bởi hai hiệp định thương mại quan trọng: UKVFTA và CPTPP.

Giá heo hơi tăng cao, thị trường thịt heo nhập khẩu bùng nổ

Giá heo hơi tăng cao, thị trường thịt heo nhập khẩu bùng nổ

Theo Bộ Công Thương, giá heo hơi trên toàn quốc trong tháng 3 dao động từ 68.000 - 80.000 đồng/kg, mức cao nhất trong nhiều tháng qua. Sự tăng giá này cho thấy nguồn cung trong nước còn hạn chế, mặc dù lượng thịt nhập khẩu đang gia tăng.

Nguyên nhân chính khiến giá heo hơi tăng cao là do nguồn cung bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (bão Yagi), khiến nhiều trang trại chăn nuôi miền Bắc chưa thể phục hồi. Thêm vào đó, dịch tả lợn châu Phi và bệnh lở mồm long móng đã làm giảm mạnh số lượng heo trong năm 2024, dẫn đến tình trạng khan hiếm. Các quy định nghiêm ngặt về môi trường chăn nuôi cũng đã làm khó cho các công ty trong việc mở rộng sản xuất.

Trong khi đó, để thích nghi với tình hình giá cả, người tiêu dùng đã chủ động tìm kiếm thực phẩm thay thế, đồng thời các siêu thị cũng đã tổ chức nhiều chương trình khuyến mại cho các sản phẩm khác. Đặc biệt, trong bối cảnh giá thịt heo tăng cao, lượng thịt heo nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 1 đã tăng 105% so với cùng kỳ năm ngoái, với trị giá tăng 149%, cho thấy nhu cầu về thịt heo nhập khẩu đang tăng mạnh để bù đắp nguồn cung thiếu hụt trong nước.

Việt Nam được dự báo lọt Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2025

Việt Nam được dự báo lọt Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2025

Theo dự báo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ là một trong 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong năm 2025, với mức tăng trưởng ước tính đạt 6,1%. Thành tích này giúp Việt Nam vượt qua nhiều quốc gia trong khu vực như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan và Malaysia, khẳng định vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên bản đồ kinh tế toàn cầu.

Dẫn đầu danh sách tăng trưởng năm nay là Nam Sudan với mức tăng trưởng dự kiến lên tới 27,2%, chủ yếu do sự phục hồi sau xung đột. Guyana cũng được dự báo tăng trưởng mạnh mẽ (14,4%) nhờ khai thác dầu mỏ.

Việt Nam được kỳ vọng đạt quy mô nền kinh tế 506 tỷ USD, đứng thứ 33 trên thế giới. Bài toán đặt ra cho Việt Nam là làm thế nào để duy trì đà tăng trưởng và đạt được các mục tiêu kinh tế đầy tham vọng trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động.

Phiên bản di động