Dù bất định nhưng vẫn có những yếu tố tác động và định hình thị trường dệt may thế giới nhưng quan trọng vẫn là sự linh hoạt và thích nghi của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp dệt may, da giày lo lắng bỏ cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ sẽ mất đi động lực phát triển nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước, giảm thu hút đầu tư.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào 10-15% trong năm 2025, cần giải pháp thúc đẩy cơ hội giao thương giữa doanh nghiệp hai nước.
Khi hàng hóa bị làm giả, làm nhái sẽ ảnh hưởng đến uy tín, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, khiến người tiêu dùng hiểu lầm và giảm cơ hội giao thương.
Gần 400 doanh nghiệp tham gia triển lãm cơ khí VHHE, công nghiệp hỗ trợ nhằm thúc đẩy tiêu thụ nội địa, mở rộng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc chống chuyển giá là vấn đề phức tạp, đòi hỏi các ngành chức năng từ Trung ương tới địa phương cần quyết liệt nhằm bảo đảm môi trường đầu tư bình đẳng.
Nhiệm vụ trọng tâm của Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài là hỗ trợ kết nối giao thương, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường xuất khẩu.
Doanh nghiệp Hồng Kông (Trung Quốc) mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực: Hàng không, tài chính, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Để phát triển ngày càng vững mạnh, bản thân các doanh nghiệp và doanh nghiệp giữa các tỉnh cần liên kết mật thiết, cam kết, tiêu thụ sản phẩm của nhau.
Chủ động tiếp cận khách hàng thông qua các hội chợ, triển lãm là cách nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn để quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Thủ tướng yêu cầu cần bắt tay ngay vào thực hiện các dự án trọng điểm, đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảm đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.